Để biết sếp tốt hay sếp tồi, nên làm gì?
Chắc chắn, sếp tương lai có thể là một diễn viên cừ khôi. Nhưng nếu bạn có những câu hỏi hay, bạn sẽ nhận được những câu trả lời chính xác và chân thật. Ví dụ như, “Cách thức quản lý của bà là gì?”, “Bà có thường xuyên tổ chức những cuộc họp nhân viên?”, “Ông giải quyết thế nào trước những ý kiến của nhân viên? Ông xử lý thế nào khi nhân viên mắc sai lầm?”
Trong cuộc phỏng vấn, nhà tuyển dụng muốn tìm hiểu bạn có phải là ứng viên thích hợp cho vị trí công việc.
Và cũng vậy, bạn nên tìm hiểu liệu văn hoá công ty hay sếp tương lai có phù hợp với bạn. Sau đây là một vài bí quyết giúp bạn giải quyết vấn đề này.
1. Ngôn ngữ cơ thể
- Hãy truy cập vào website Mạng Việc Làm , nơi cung cấp cho bạn các mảng về Tìm Việc Làm , Tìm Việc Nhanh , từ đó gợi ý cho bạn những công việc phù hợp và lâu dài.
Chú ý cách sếp trả lời câu hỏi: Anh/chị ta không kiên nhẫn hay sẵn sàng trả lời các câu hỏi của bạn? Sếp bình tĩnh hay vội vàng?
2. Cuộc hội thoại
Chú ý cách sếp thể hiện trong buổi phỏng vấn. Sếp có giới thiệu về công việc và hỏi những kinh nghiệm của bạn có phù hợp với công việc? Hay chỉ là những câu hỏi, những câu chất vấn? Nếu buổi phỏng vấn giống như một cuộc hội thoại, đó là một dấu hiệu tốt. Nó có nghĩa là sếp bạn là một người cởi mở, không cậy quyền.
3. Nói chuyện với nhân viên
Một trong những cách tốt nhất để tìm hiểu về sếp tương lai của bạn là hỏi chuyện những nhân viên đang làm việc về sếp. Bạn có thể hỏi những câu hỏi như: Cách thức quản lý của ông ấy là gì? Ông ấy xử lý thế nào khi nhân viên mắc lỗi? Ông ấy ta có quan tâm đến phát triển nghề nghiệp của nhân viên? Từ đó, bạn sẽ biết thêm nhiều điều về sếp tương lai đấy.
4. Hành lang
- Vấn đề Tìm Việc hiện nay khá khó khăn, nhưng bạn đừng quá lo lắng, Mang Viec Lam sẽ hỗ trợ bạn những thông tin tuyển dụng mới nhất!
Chú ý cách thức sếp thể hiện khi gặp nhân viên ở hành lang. Bà ấy có chào hỏi mọi người hay đi thẳng? Hay mọi người tránh khi thấy sếp đến? Từ những chi tiết nhỏ bạn sẽ biết thêm nhiều điều về người có khả năng trở thành sếp của bạn.
5. Hỏi thật nhiều câu hỏi
Chắc chắn, sếp tương lai có thể là một diễn viên cừ khôi. Nhưng nếu bạn có những câu hỏi hay, bạn sẽ nhận được những câu trả lời chính xác và chân thật. Ví dụ như, “Cách thức quản lý của bà là gì?”, “Bà có thường xuyên tổ chức những cuộc họp nhân viên?”, “Ông giải quyết thế nào trước những ý kiến của nhân viên? Ông xử lý thế nào khi nhân viên mắc sai lầm?”
Cần thêm thông tin về các việc làm cũng như nhân sự, hãy thử tham khảo các mục dưới đây:
Truy cập để xem nhiều hơn tại MangViecLam.com – Kết Nối Sự Nghiệp, Tuyển Dụng, Kiếm Tìm Việc Nhanh 24H
Hotline: (028) 2222 2236 / (08) 2266 3636 / (08) 2268 3636
Leave a Reply